Mẫu sơ yếu lý lịch kết hôn với bộ đội được viết như thế nào? Điều kiện kết hôn với bộ đội là gì? Hướng dẫn cách viết mẫu sơ yếu lý lịch kết hôn với bộ đội.
Trong một bản sơ yếu lý lịch thì thái độ chính trị là một trong những phần mà nhiều người bỏ qua hoặc không biết cách ghi sao cho chuẩn. Vậy hôm nay hãy cùng vieclamtaichinh68.com đi tìm hiểu chi tiết về thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch và mẹo viết sao cho thật chuẩn ngay nhé!
Trong sơ yếu lý lịch thì thái độ chính trị chính là quan điểm cá nhân hoặc tổ chức nào đó liên quan đến một vấn đề nào đó về chính trị. Thường thì trong sơ yếu lý lịch đặc biệt nhất là những đối tượng về đảng viên thì sẽ cần phải chú trọng vì nó rất quan trọng. Ở đây, thái độ chính trị sẽ phần nào thể hiện được những tinh chủ trương, trung thực của người viết.
Việt Nam đất nước chúng ta từ ngàn xưa đã đề cao việc giáo dục chính trị. Khi mà thái độ chính trị được phổ cập thì nền chính trị của quốc gia mới có thể vững chắc.
Chắc hẳn sơ yếu lý lịch không còn xa lạ với tất cả mọi người. Đây chính là bản khai thông tin cá nhân của một cá nhân. Trong bản sơ yếu lý lịch sẽ còn bao gồm cả thông tin của người thân trong gia đình cùng với quá trình hoạt động và công tác.
Với từng cá nhân thì thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch cũng khác nhau, đặc biệt nhất là những cán bộ đảng viên thì thái độ chính trị của họ sẽ là kê khai bản thân đã từng tham gia tổ chức cách mạng nào, thời gian bao nhiêu lâu, làm công tác gì và có vai trò ra sao.
Hiện nay, phần thái độ chính trị đều có ở mọi sơ yếu lý lịch mà chúng ta thấy. Thông thường thì rất nhiều người bỏ qua hay không biết cách ghi cho đúng. Như vậy, khi viết phần này bạn cần phải tùy thuộc vào công việc của bản thân đồng thời phải chắc chắn thông tin kê khai một cách thật trung thực.
Tham khảo thêm: Tình trạng sức khỏe trong sơ yếu lý lịch
Điều này là chắc chắn khi viết sơ yếu lý lịch. Tất cả mọi thông tin trong sơ yếu lý lịch sẽ luôn cần phải được ghi một cách đầy đủ. Trong đó thì thái độ chính trị là không thể nào thiếu. Đây cũng chính là một trong những mục quan trọng mà bạn cần phải hoàn thiện khi tự thuật.
Bên cạnh chính bản thân người viết thì trong sơ yếu lý lịch còn bạn còn phải khai báo thái độ chính trị của người thân mình. Các đối tượng cần khai báo về thái độ chính trị sẽ bao gồm: Bố, mẹ, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng, con cái,...
Với từng đối tượng được kể đến trong sơ yếu lý lịch thì tùy theo hoàn cảnh bạn sẽ phải viết đúng những thông tin một cách chi tiết về nghề nghiệp, tuổi tác,...Chẳng hạn như:
“Trần Hoàng Minh, sinh năm 1967: Trước 1075 được gia đình nuôi tại xã Bình Hòa, Huyện Châu Đốc, tỉnh Kiên Giang. Từ sau năm 1975 đến năm 1990 thì học tập và làm việc tại…Từ năm 1990 đến hiện tại thì tham gia công tác và làm việc tại…”
Bên cạnh việc nêu rõ về thời gian công tác thì khi viết bạn cần nêu rõ được nghề nghiệp cùng với những tư tưởng chính trị vào trong sơ yếu lý lịch của mình.
Để có thể viết được thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch một cách chuẩn xác thì người viết cũng cần phải hiểu rõ hơn về những giai cấp tương ứng cùng với thái độ chính trị.
- Giai cấp về địa chủ phong kiến: Đây là một trong những giai cấp giàu có thuộc về tầng lớp có địa vị trong thời phong kiến. Những thành phần trong giai đoạn này phần lớn sẽ là những thành phần trung nông, tiểu địa chủ còn địa chủ chỉ chiếm một phần nhỏ. Các đối tượng trung nông, tiểu địa chủ là những người bị áp bức về quyền lợi nhưng vẫn luôn được tham gia và phong trào yêu nước khi cần.
- Tiếp đến là giai cấp tư sản, ở đây có hai bộ phận chính là tư sản dân tộc và tư sản mại bản. Với tư sản dân tộc thì đây là bộ phận có chiều hướng về kinh doanh, họ chủ yếu là những người phát triển kinh tế độc lập nên có tính dân chủ cao. Còn đối với tự sản mại bản thì đây là bộ phận gắn liền với đế quốc.
- Tầng lớp về tiểu tư sản: Đây là những người có tinh thần về cách mạng cao, nắm rõ về tình hình chính trị. Bên cạnh đó, những đối tượng này còn là những người có sự hăng hái để tiến hành đấu tranh về chính nghĩa.
- Tầng lớp nông dân là một trong những giai cấp phổ biến nhất tại nước Việt Nam, nhất là trong những giai đoạn chiến tranh. Những người thuộc về tầng lớp này đề là những người chịu nhiều khổ cực trong cuộc sống và chịu nhiều áp lực nặng nề. Đổi lại với sự khổ cực những người thuộc tầng lớp này đều có tinh thần yêu nước mãnh liệt, bất khuất, dẻo dai và có tinh thần cao trong chống giặc, chống lại những áp bức phong kiến.
- Bên cạnh giai cấp nông dân thì còn có một bộ phận khác là giai cấp công nhân. Cùng như nông dân thì họ cũng có tinh thần yêu nước và kháng chiến dân tộc cao. Đồng thời, ở giai cấp này họ còn có những khả năng thiên về lãnh đạo cách mạng và luôn có sẵn tinh thần anh hùng trong thời kỳ cách mạng.
Tham khảo thêm: Thành phần gia đình trong sơ yếu lý lịch
Thực tế thì việc viết thái độ chính trị là không hề khó, tuy nhiên bạn cũng cần phải nắm được những cách viết theo tiêu chuẩn riêng đồng thời cùng với những nội dung khác trong sơ yếu lý lịch cũng cần phải được làm rõ. Vậy để viết được phần thái độ chính trị chuẩn nhất thì sẽ phải viết như thế nào? Nội dung phần tiếp theo sẽ là những giải đáp chi tiết nhất.
Khi viết phần thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch của mình thì bạn cần phải đảm bảo ghi được những thông tin như sau:
- Nêu cụ thể về những công việc đã từng làm ở một tổ chức cách mạng
- Nêu nhiệm vụ được đảm nhiệm và chức vụ được phân công ở tôt chức cách mạng đó.
- Chỉ ra những hoạt động đã từng tham gia đồng thời nêu cụ thể tên tổ chức, chính quyền hay bất kỳ tên đoàn phái liên quan mà bạn trực tiếp tham gia hoạt động đó.
Ngoài ra thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch còn được thể hiện việc kê khai về trình độ học vấn của đảng viên, lý luận về chính trị. Nếu như bạn không phải là một đảng viên nhưng người thân trong gia đình của mình lại thuộc về số đó thì cũng cần phải ghi rõ thái độ chính trị của họ.
Không chỉ riêng các nội dung khác trong sơ yếu lý lịch mà phần thái độ chính trị cũng có một vai trò vô cùng lớn. Bên cạnh những thông tin cá nhân, quá trình học vấn, hoạt động, tiểu sử của người thân trong gia đình,...thì thái độ chính trị cần phải được trình bày một cách khoa học và không được dập xóa.
Để có thể trình bày thái độ chính trị một cách khoa học và hiệu quả nhất thì bạn nên trình bày ở dạng bảng vì như vậy sẽ khiến cho các thông tin về quá trình công tác tại từng địa điểm và từng thời gian trông sẽ dễ nhìn hơn và dễ dàng nắm bắt được thông tin.
Đặc biệt, những cá nhân đang chuẩn bị nộp sơ yếu lý lịch để kết nạp đảng viên thì phần thái độ chính trị trong đó lại càng được xem xét và đánh giá nhiều hơn. Đồng thời, tính trung thực cần phải thể hiện một cách tự giác. Khi viết xong thái độ chính trị thì bạn cần phải xem xét lại để tránh những sai sót.
Tham khảo thêm: Cách điền mẫu sơ yếu lý lịch Đảng viên đúng quy định
Vậy là nội dung về thái độ chính trị đã được làm rõ trong bài viết trên của chúng tôi. Hy vọng qua đây bạn sẽ biết được cách trình bày và thể hiện thái độ chính trị trong sơ yếu lý lịch của mình thật chính xác.